Áp dụng nghệ thuật tâm lý cho website bán hàng với Fomo Marketing
Ngày nay tâm lý có thể áp dụng vào vô số lĩnh vực trong đó có bán hàng, để bán được nhiều sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cần nắm bắt và hiểu biết tâm lý mua hàng của người dùng. Một trong những công cụ Marketing đánh vào tâm lý người mua có thể kể đến FOMO. Vậy có thể áp dụng FOMO như thế nào cho website bán hàng của bạn?
Là một marketer hay quản lý doanh nghiệp, bạn không nên bỏ quan nghệ thuật tâm lý bán hàng này

Fomo là gì?
Hội chứng FOMO (Fear Of Missing Out) là hội chứng tâm lý khi bạn sợ bỏ lỡ một điều gì đó hoặc bị bỏ lại phía sau
Hội chứng này được nghiên cứu bởi Dan Herman – 1 chuyên gia nghiên cứu chiến lược marketing trong một chuyên mục tạp chí quản trị thương hiệu, FOMO ra đời năm vào đầu TK 21
Trong thế kỉ XXI khi Internet ngày càng phát triển, thông tin tiếp cận đến con người ngày càng nhiều chính vì điều đó con người cũng ngày càng cảm thấy sợ bị bỏ lỡ mất một thông tin nào đó. Từ đây, hội chứng FOMO càng được chú ý và bùng phát mạnh mẽ.
Đặc biệt, FOMO Marketing tác động rất tốt đến thế hệ Gen Z – Thế hệ hoạt động “năng nổ” nhất trên Internet hiện nay. Theo thống kê, khoảng 70% Gen Z sử dụng mạng xã hội sở hữu tâm lý FOMO và trên 50% trong số đó sẽ có hành vi mua hàng vì sợ bỏ lỡ món hàng mà mình ưa thích.

Áp dụng Fomo như một công cụ Marketing
Trong các content quảng cáo, nếu lồng ghép những từ ngữ “mạnh” để hối thúc khách hàng một cách khéo léo nhằm không bỏ lỡ món hàng đang nhắm tới thì hiệu quả kinh doanh sẽ có thể cải thiện rất nhiều:
– Cơ hội cuối cùng …
– Chỉ còn …
– Hãy nhanh tay …
– Bạn có thể sẽ hối tiếc nếu bỏ lỡ …
– Giảm sốc đến …
Các cụm từ này cũng được xem như call to action (kêu gọi hành động) một cách hiệu quả
– Hiển thị những mặt hàng có sẵn, sắp hết hàng, duy nhất: Chỉ còn 2 chiếc, chỉ còn 1 chiếc, phiên bản giới hạn, thiết kế độc quyền, …
– Flash Sale giới hạn khung giờ
– Giảm giá duy nhất cho 1000 đơn hàng đầu tiên.
– Quà tặng đặc biệt cho 100 khách hàng đầu tiên vào ngày khai trương
– Giảm đến 50% nếu khách hàng đặt hàng qua App với mã giới hạn. Thường thấy trên các shop thương mại điện tử.
Đồng hồ đếm ngược sẽ kích thích khao khát của khách hàng. Khi bị hạn chế về mặt thời gian, họ sẽ lo sợ mình bỏ lỡ món hàng ưa thích với cái “giá hời” và suy nghĩ nhanh hơn, dễ dàng đưa ra quyết định mua sắm một cách nhanh chóng.
Cách cải thiện website bán hàng giúp gia tăng doanh số
Các lĩnh vực cần website bán hàng
Là một marketer hay quản lý doanh nghiệp, bạn không nên bỏ quan nghệ thuật tâm lý bán hàng này
FOMO là gì

Fomo là gì?
Hội chứng FOMO (Fear Of Missing Out) là hội chứng tâm lý khi bạn sợ bỏ lỡ một điều gì đó hoặc bị bỏ lại phía sau
Hội chứng này được nghiên cứu bởi Dan Herman – 1 chuyên gia nghiên cứu chiến lược marketing trong một chuyên mục tạp chí quản trị thương hiệu, FOMO ra đời năm vào đầu TK 21
Trong thế kỉ XXI khi Internet ngày càng phát triển, thông tin tiếp cận đến con người ngày càng nhiều chính vì điều đó con người cũng ngày càng cảm thấy sợ bị bỏ lỡ mất một thông tin nào đó. Từ đây, hội chứng FOMO càng được chú ý và bùng phát mạnh mẽ.
Ứng dụng FOMO như một công cụ của Marketing
Với hội chứng FOMO khách hàng giờ đây sẽ sợ bỏ lỡ một sản phẩm hay dịch vụ nào đó mà quyết định mua hàng nhanh chóng hơn. Vì vậy FOMO được coi là một công cụ marketing đem lại hiệu quả không ngờ cho doanh nghiệpĐặc biệt, FOMO Marketing tác động rất tốt đến thế hệ Gen Z – Thế hệ hoạt động “năng nổ” nhất trên Internet hiện nay. Theo thống kê, khoảng 70% Gen Z sử dụng mạng xã hội sở hữu tâm lý FOMO và trên 50% trong số đó sẽ có hành vi mua hàng vì sợ bỏ lỡ món hàng mà mình ưa thích.
Ứng dụng FOMO Marketing mà doanh nghiệp có thể áp dụng
Sử dụng động từ “mạnh”

Áp dụng Fomo như một công cụ Marketing
Trong các content quảng cáo, nếu lồng ghép những từ ngữ “mạnh” để hối thúc khách hàng một cách khéo léo nhằm không bỏ lỡ món hàng đang nhắm tới thì hiệu quả kinh doanh sẽ có thể cải thiện rất nhiều:
– Cơ hội cuối cùng …
– Chỉ còn …
– Hãy nhanh tay …
– Bạn có thể sẽ hối tiếc nếu bỏ lỡ …
– Giảm sốc đến …
Các cụm từ này cũng được xem như call to action (kêu gọi hành động) một cách hiệu quả
Nhấn mạnh sự khan hiếm
Sự khan hiếm có tác động lớn nhất đến tâm lý FOMO của con người. Cụ thể hơn, chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Như một thường thức, những mặt hàng càng khan hiếm và khó sở hữu càng khiến con người ta khao khát và sợ bỏ lỡ. Các marketer hiện nay đã khéo léo áp dụng điều này vào nhiều lĩnh vực marketing khác nhau:– Hiển thị những mặt hàng có sẵn, sắp hết hàng, duy nhất: Chỉ còn 2 chiếc, chỉ còn 1 chiếc, phiên bản giới hạn, thiết kế độc quyền, …
– Flash Sale giới hạn khung giờ
– Giảm giá duy nhất cho 1000 đơn hàng đầu tiên.
– Quà tặng đặc biệt cho 100 khách hàng đầu tiên vào ngày khai trương
– Giảm đến 50% nếu khách hàng đặt hàng qua App với mã giới hạn. Thường thấy trên các shop thương mại điện tử.
Đồng hồ đếm ngược
-1656581856.png)
Đồng hồ đếm ngược sẽ kích thích khao khát của khách hàng. Khi bị hạn chế về mặt thời gian, họ sẽ lo sợ mình bỏ lỡ món hàng ưa thích với cái “giá hời” và suy nghĩ nhanh hơn, dễ dàng đưa ra quyết định mua sắm một cách nhanh chóng.
Nội dung ngắn
Ngày nay, những nền tảng hấp dẫn cho nội dung ngắn hoặc những nội dung có tính thời hạn rất được ưa chuộng như Instagram, Tiktok,… Marketer áp dụng ngay FOMO Marketing và chạy quảng cáo qua các kênh này. Vì giới hạn thời gian nên người xem phải lưu lại hoặc xem đi xem lại nhiều lần, điều đó thỏa mãn mục đích của doanh nghiệp khi quảng cáo trên những nền tảng như vậy.Các thiết kế nổi bật
Hiệu ứng hình ảnh cũng là điều khiến người mua tò mò, thích thú về sản phẩm. Con người thường phản ứng với hình ảnh nhanh hơn là đọc chữ chính vì vậy hãy “Design Hóa” những nội dung của bạn theo cách bắt mắt hơn bằng cách biến chúng thành những banner bắt mắt và làm nổi bật thông điệp rõ ràng để kích hoạt hội chứng FOMO của khách hàng nhanh chóng.
Thùy Dịu
>>Xem thêmCách cải thiện website bán hàng giúp gia tăng doanh số
Các lĩnh vực cần website bán hàng